Dấu hiệu bệnh vảy nến da đầu nhẹ và cách điều trị

Cách phòng chống bệnh vảy nến tái phát hiệu quả

Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị

17 cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả, dễ áp dụng

Điều trị vảy nến bằng UVB và thông tin cần biết

Hành trình chiến thắng bệnh vảy nến 10 năm của người tài xế nghèo

Bị vảy nến toàn thân – Cách chăm sóc & giải pháp điều trị

Bệnh vảy nến có tự khỏi không hay bắt buộc phải trị?

Mẹo trị vảy nến bằng lá trầu không – ai nên dùng?

Thuốc sinh học điều trị vảy nến – Giải pháp mới và lưu ý

Bệnh vảy nến có tự khỏi không hay bắt buộc phải trị?

Hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến đều gặp phải những triệu chứng như da không, nứt nẻ, bong tróc, chảy máu,… Vậy bệnh vảy nến có tự khỏi không?  Với căn bệnh này, người bệnh nên sớm tiến hành thăm khám, điều trị để tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Bệnh vảy nến có tự khỏi không
Bệnh vảy nến gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân.

Bệnh vảy nến có tự khỏi không?

Theo số liệu thống kê cho thấy, tỉ lệ số bệnh nhân mắc bệnh vảy nến tăng nhanh, chiếm 1,5 – 2% dân số. Đây là bệnh lý viêm da tự miễn mãn tính, khiến cho các tế bào da nhanh chóng phát triển. Chúng khiến làn da bị ngứa, nổi mảng đỏ, nứt nẻ, tróc vảy, đau đớn,… Các triệu chứng bệnh sẽ nhanh chóng tái phát theo chu kỳ và khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.

Vảy nến là bệnh lý rất dễ tái phát nhiều lần nếu không tiến hành điều trị triệt để. Căn bệnh này sẽ không thể tự khỏi nếu không có một quá trình chữa trị lâu dài. Bên cạnh đó, những triệu chứng của bệnh sẽ nhanh chóng tái phát trong nhiều năm và trở nên nghiêm trọng nếu người bệnh không có bất cứ biện pháp can thiệp nào. Những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến sẽ rất dễ đối diện với rất nhiều biến chứng phức tạp như viêm khớp vảy nến, đau mắt, viêm kết mạc, tiểu đường, huyết áp cao, rối loạn cảm xúc, xơ cứng động mạch,…

Hiện tại, vẫn chưa có bất cứ nghiên cứu nào chỉ ra chính xác nguyên nhân gây bệnh vảy nến. Khi những loại vi khuẩn bên ngoài tấn công, xâm nhập vào cơ thể thì hệ miễn dịch sẽ suy yếu dần và nhanh chóng làm rối loạn chức năng của bạch cầu. Những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến thể móng sẽ rất dễ khiến cho móng bị xơ cứng, chảy máu, xuất hiện mủ. Làn da trở nên bất thường với những mảng tế bào chết xuất hiện liên tục. Khi mắc bệnh vảy nến, các tế bào chết sẽ nhanh chóng được nâng lên, tạo thành mảng trắng.

Một số trường hợp, bệnh vảy nến có thể được cải thiện dần theo thời gian nếu người bệnh biết cách chăm sóc và bảo vệ làn da của mình. Tuy nhiên, bệnh vảy nến sẽ không mất đi hoàn toàn mà luôn tồn tại trên bề mặt da. Chúng hình thành và tạo nên lớp sừng cứng. Chỉ cần gặp được môi trường thuận lợi hoặc các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài thì bệnh sẽ nhanh chóng tái phát. Do đó, bệnh nhân nên tránh những tác nhân gây kích ứng da hoặc yếu tố kích thích khiến bệnh vảy nến hình thành trở lại.

Bệnh vảy nến bắt buộc phải điều trị

Thực tế, những phương pháp chữa trị bệnh vảy nến chỉ giúp cải thiện các triệu chứng bệnh và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Tuy nhiên, với căn bệnh này, người bệnh bắt buộc phải tiến hành chữa trị mới có thể kiểm soát được các triệu chứng phức tạp do bệnh gây ra. Dưới đây là một số cách điều trị bệnh vảy nến phổ biến nhất, bệnh nhân có thể tham khảo.

Bệnh vảy nến có tự khỏi không
Những bệnh nhân mắc bệnh vảy nến nên tiến hành điều trị sớm.

# Điều trị tại chỗ

Sau khi tiến hành thăm khám, người bệnh sẽ sử dụng các loại thuốc như axit Salicylic, thuốc mỡ dưỡng ẩm, thuốc sinh học điều trị vảy nến, corticosteroid thoa ngoài da, chất ức chế calcineurin,… Đây là những loại thuốc được sử dụng cho bệnh nhân mắc bệnh vảy nến ở mức độ nhẹ đến trung bình. Để giảm các triệu chứng viêm, ngứa ngáy, phòng ngừa bệnh tái phát, người bệnh nên thực hiện đúng các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

# Quang trị liệu

Đây là phương pháp sử dụng tia cực tím để tái tạo các tế bào da, cải thiện tình trạng bong tróc vảy do bệnh vảy nến gây ra. Đồng thời kiểm soát tình trạng viêm nhiễm, hạn chế những tổn thương nghiêm trọng ngoài da. Với cách chữa trị này, người bệnh sẽ cải thiện được bệnh nhưng nếu gặp điều kiện thích hợp, làn da không được bảo vệ, bệnh vảy nến sẽ tái phát nhanh hơn.

# Điều trị toàn thân

Cách chữa trị này áp dụng cho những trường hợp mắc bệnh vảy nến toàn thân ở mức độ nặng. Các mảng trắng xuất hiện toàn thân và khiến cho người bệnh bị ngứa ngáy, khó chịu, gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống hoặc thuốc tiêm để nhanh chóng kiểm soát các triệu chứng của bệnh vảy nến.

LOẠI BỎ triệu chứng, TIÊU DIỆT nguyên nhân bệnh vảy nến nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang

Thanh bì Dưỡng cang thang NỔI TIẾNG là bài thuốc ĐẶC TRỊ từ gốc bệnh vảy nến, không tái phát. Bài thuốc được đội ngũ y bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc hoàn thiện dựa trên nguyên bản bài thuốc Trợ Tạng Bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và công thức bí truyền của người Tày – Bắc Kạn. [NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY].

Sở hữu công thức ĐỘT PHÁ với sự kết hợp của 3 chế phẩm BÔIUỐNGNGÂM RỬA, Thanh bì Dưỡng can thang được chương trình Sống khỏe mỗi ngày trên VTV2 lựa chọn đưa tin là giải pháp TOÀN DIỆN trong việc điều trị dứt điểm bệnh vảy nến. Bạn đọc có thể theo dõi toàn bộ chương trình ngày 19/11/2019 TẠI ĐÂY hoặc xem phần giới thiệu bài thuốc qua video phía dưới.

Thanh bì Dưỡng can thang tập trung ngấm sâu vào cơ thể, giải quyết căn nguyên gây bệnh nhờ lấy lại sự cân bằng nội tiết, nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường hỗ trợ hoạt động của gan, thận. Đồng thời, giải độc, loại bỏ triệu chứng, làm lành sẹo phục hồi da nhờ cơ chế TÁC ĐỘNG KÉPTRONG UỐNG NGOÀI BÔI”.

Thanh bì Dưỡng can thang được chọn lọc từ hơn 30 vị thuốc CHỐNG NGỨASÁT KHUẨN LÀM LÀNHCAM KẾT 100% dược liệu SẠCH, lành tính, ĐẢM BẢO an toàn cho cả trẻ em, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. 

Lộ trình điều trị vảy nến được chia thành 3 giai đoạn. Tùy theo mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà bài thuốc sẽ được các bác sĩ gia giảm về liều lượng, thành phần thuốc cho phù hợp.

  • GIẢI ĐỘC: Đào thải độc tố, tiêu viêm, tán ứ, chặn đứng sự phát triển của vảy nến.
  • PHỤC HỒI: Chữa lành các tổn thương, phục hồi da.
  • ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA: Nâng cao hệ miễn dịch, cải thiện thể trạng, giúp phòng ngừa tái phát.

Hiệu quả của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã được hàng ngàn bệnh nhân kiểm chứng, kết quả cho thấy có đến 95% bệnh nhân đã khỏi bệnh sau 2-3 tháng điều trị.

Ông Tiết Quang Tuấn (63 tuổi, Long Biên, Hà Nội) bị vảy nến nặng toàn thân đã chữa khỏi dứt điểm, 2 năm nay không tái phát sau 3 tháng điều trị bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. 

Ông Chu Trần Nhã (53 tuổi, Đống Đa, Hà Nội) bị vảy nến toàn thân, đã có biến chứng nhưng chỉ sau 1 tháng điều trị tại Trung tâm, tình trạng của ông đã thuyên giảm đến 90%. Hiện tại, bệnh vảy nến của ông đã hoàn toàn chấm dứt sau 6 tháng kiên trì tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Bệnh nhân điển hình điều trị khỏi vảy nến nhờ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang
Bệnh nhân điển hình điều trị khỏi vảy nến nhờ bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang

Nếu bạn đang gặp các vấn đề liên quan đến bệnh vảy nến, hãy liên hệ ngay với Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được ƯU TIÊN TƯ VẤN MIỄN PHÍ:

Biện pháp phòng tránh bệnh vảy nến tái phát

Hiện tại vẫn chưa có bất cứ loại thuốc nào có thể điều trị dứt điểm bệnh vảy nến. Với căn bệnh này, việc phòng ngừa bệnh tái phát là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp bệnh nhân dễ dàng kiểm soát bệnh và tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Trong cuộc sống hàng ngày để tránh bệnh vảy nến xuất hiện thường xuyên, người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau đây.

Bệnh vảy nến có tự khỏi không
Bổ sung nước ép trái cây giúp kiểm soát bệnh vảy nến hiệu quả.
  • Vệ sinh làn da sạch sẽ, không được tiếp xúc trực tiếp với môi trường ô nhiễm, nhiều bụi bẩn.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung cho cơ thể các dưỡng chất thiết yếu, nhất là thành phần vitamin C từ rau củ và trái cây
  • Không được sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…
  • Không nên tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất gây kích ứng da như xà phòng, nước tẩy rửa, dung dịch vệ sinh,…
  • Hạn chế ăn các thực phẩm gây kích ứng da như hải sản, trứng, thịt gà, thịt bò, rau muống,…
  • Không được dùng tay gãi ngứa khiến cho vi khuẩn xâm nhập gây tổn thương, viêm nhiễm ở bề mặt da
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, có thể thay thế nước lọc bằng nước ép trái cây để dễ dàng kiểm soát bệnh
  • Tích cực luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
  • Mặc quần áo thoáng mát, sạch sẽ, không được mặc đồ quá chật, gây cọ xát, tổn thương làn da
  • Sử dụng kem chống nắng khi đi ra ngoài và kem dưỡng ẩm để giúp làn da có độ ẩm, không bị bong tróc
  • Không được tự ý mua thuốc điều trị bệnh nếu làn da có bất cứ vấn đề bất thường nào
  • Ngủ đủ 8 tiếng/ngày, không được làm việc quá sức
  • Tránh căng thằng, lo lắng quá mức gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình điều trị bệnh
  • Nếu bệnh vảy nến có dấu hiệu tái phát thì người bệnh cần phải thông báo ngay với bác sĩ chuyên khoa được biết để dễ dàng kiểm soát.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu được bệnh vảy nến có tự khỏi không? Đây là căn bệnh rất khó chữa trị khỏi hoàn toàn. Mọi giải pháp chỉ giúp kiểm soát được tình trạng ngứa ngáy, khó chịu do bệnh gây ra và tránh các biến chứng phức tạp, chứ không thể điều trị bệnh dứt điểm. Nếu nhận thấy bản thân có dấu hiệu mắc bệnh vảy nến, người bệnh nên nhanh chóng tiến hành thăm khám, điều trị sớm, tránh gây tổn thương nghiêm trọng đến làn da của mình.

Cùng chuyên mục

Chữa vảy nến bằng lá trầu không có tốt không?

Mẹo trị vảy nến bằng lá trầu không – ai nên dùng?

Chữa vảy nến bằng lá trầu không là phương pháp đã được áp dụng từ lâu. Với ưu điểm là an toàn, ít gây tác dụng phụ và dễ làm,...

Chữa bệnh vảy nến bằng thuốc sinh học và những điều cần lưu ý

Thuốc sinh học điều trị vảy nến – Giải pháp mới và lưu ý

Các loại thuốc sinh học điều trị vảy nến có thành phần từ cơ thể sống hoặc các sản phẩm được tạo từ cơ thể sống. Nếu dùng không đúng...

Dùng lá muồng trâu trị vảy nến có khỏi được không?

Sử dụng lá muồng trâu trị vảy nến được rất nhiều người trong dân gian lựa chọn để kiểm soát tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, bong tróc da,… do...

chua-vay-nen-3

Hành trình chiến thắng bệnh vảy nến 10 năm của người tài xế nghèo

Sống chung cùng căn bệnh vảy nến suốt 10 năm, ông Chu Trần Nhã gần như rơi vào bế tắc khi đã kinh qua đủ các loại thuốc nhưng vẫn...

Bị vảy nến sinh dục, háng: Cách giảm khó chịu và điều trị

Vảy nến sinh dục, háng là những thương tổn xảy ra trên lớp biểu bì. Bệnh lý này thường không gây nguy hiểm, không làm ảnh hưởng đến khả năng...

Dấu hiệu bệnh vảy nến da đầu nhẹ và cách điều trị

Dấu hiệu bệnh vảy nến da đầu nhẹ và cách điều trị

Bệnh vảy nến da đầu nhẹ là bệnh mà khá nhiều người gặp phải. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng hay tái lại nhiều lần, làm ảnh hưởng đến sức...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn