Mẹo trị mề đay bằng lá trầu không đơn giản dễ làm

Bị nổi mề đay mẩn ngứa khắp người uống thuốc gì nhanh khỏi?

Nổi mề đay sau khi quan hệ nguyên nhân do đâu ?

Nổi nốt đỏ trên da và ngứa – Các bệnh lý có thể gặp và cách trị

Bị nổi mề đay sau khi tắm xong là bị gì? Cách khắc phục hiệu quả

Hướng dẫn cách chữa dị ứng nổi mề đay tại nhà nhanh chóng

Nổi mề đay nhưng không ngứa cảnh báo bệnh gì?

Xử lý an toàn khi bị nổi mề đay sưng xung quanh mắt

Bị nổi mề đay mẩn ngứa khi ra gió phải làm sao? Đi tìm GIẢI PHÁP cùng chuyên gia VTV2

Bệnh mề đay theo y học cổ truyền và cách điều trị

Lá ngải cứu trị mề đay: Dùng thế nào cho đúng? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Lá ngải cứu trị mề đay là một bài thuốc dân gian được lưu truyền từ lâu, chưa được kiểm chứng khoa học. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều người lựa chọn áp dụng khi có triệu chứng của bệnh. Vậy làm sao để dùng cho đúng, mang lại hiệu quả tốt nhất? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây. 

Tác dụng của lá ngải cứu trong điều trị mề đay

Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong điều trị mề đay bằng YHCT,lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết, mề đay là tình trạng da xuất hiện các sẩn phù, ngứa ngáy, khó chịu. Sẩn mề đay sẽ xuất hiện khoảng 10 phút, sau đó sẽ lặn mất. Chúng thường xuất hiện theo từng đám và hình thành ở nhiều vùng trên cơ thể.

Nguyên nhân gây ra tình trạng mề đay là do cơ thể bị dị ứng với các tác nhân bên ngoài như: chất độc của côn trùng, thức ăn, phấn hoa, nhiệt độ môi trường lạnh,…

Mề đay không phải là căn bệnh do virus gây ra. Do đó, bệnh không lây lan qua đường tiếp xúc thông thường. Cơ chế gây ra bệnh đó là sự kết hợp giữa nội sinh và ngoại sinh. Khi cơ địa không tương thích với một tác nhân từ bên ngoài môi trường, cơ thể sẽ sản sinh ra các histamin, gây ra hiện tượng nổi mề đay.

Có rất nhiều cách điều trị chứng mề đay, làm cải thiện triệu chứng ngứa ngáy nhanh chóng như: dùng thuốc uống, bôi kem giảm ngứa,… Một trong những cách chữa mề đay được nhiều người áp dụng đó là sử dụng lá ngải cứu.

XEM NGAY: Mề đay – Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị 

Nổi mề đay là dấu hiệu cho biết bạn đang bị dị ứng.
Nổi mề đay là dấu hiệu cho biết bạn đang bị dị ứng.

Ngải cứu (tên khoa học Artemisia vulgaris) còn có những tên gọi khác như: ngải diệp, thuốc cứu, cỏ linh li, nhả ngải,… Đây là một loài thực vật mọc trên cạn, thân mọc thẳng đứng, sống lâu năm. Cây ngải cứu cho lá màu xanh lục, có mùi thơm.

Trong Đông y, ngải cứu là một loại dược liệu được dùng để làm ra nhiều bài thuốc chữa bệnh. Ngải cứu có vị đắng, tính ấm, giúp điều hòa kinh nguyệt, cầm máu, giảm viêm họng, giảm đau nhức xương khớp, chữa cảm cúm, ho,…

Theo các nghiên cứu y học hiện đại, trong tinh dầu của lá ngải cứu có chứa các chất kháng khuẩn và các chất giảm đau tự nhiên. Người xưa đã nhận thấy tác dụng chữa rôm sảy, viêm da, mẩn ngứa của lá ngải cứu. Do đó, dân gian cũng có bài thuốc chữa mề đay bằng lá ngải cứu.

Mặc dù lá ngải cứu có nhiều chất kháng sinh nhưng bài thuốc chữa mề đay bằng ngải cứu vẫn chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Cách dùng lá ngải cứu trị mề đay

Trong dân gian, người xưa đã truyền miệng một số cách điều trị mề đay bằng lá ngải cứu. Người bệnh có thể tham khảo dưới đây:

1. Chườm lá ngải cứu

Chuẩn bị: Lá ngải cứu tươi và muối hột (muối biển).

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Rửa sạch lá ngải cứu, để cho ráo nước;
  • Bước 2: Rang lá ngải cứu với muối hột trên chảo nóng trong vòng 10 phút;
  • Bước 3: Cho lá ngải cứu vào mảnh gạc hoặc mảnh vải nóng;
  • Bước 4: Chườm gạc bọc lá ngải cứu vào vùng bị mề đay.

2. Tắm bằng nước nấu lá ngải cứu

Bên cạnh phương pháp chườm lá ngải cứu rang nóng, người bệnh cũng có thể nấu nước lá ngải cứu với một ít muối hột. Sau đó, cho nước ngải cứu vào thau chậu sạch. Hòa thêm nước ấm vào nước ngải cứu để ngâm tắm.

Lưu ý, khi thực hiện bài thuốc này, người bệnh không nên tắm bằng nước quá nóng.

XEM THÊM: Bệnh mề đay dưới góc nhìn của YHCT và cách điều trị TỐT NHẤT 

Dùng lá ngải cứu tươi để chườm vào vùng da bị mề đay hoặc nấu nước tắm là mẹo chữa mề đay trong dân gian.
Dùng lá ngải cứu tươi để chườm vào vùng da bị mề đay hoặc nấu nước tắm là mẹo chữa mề đay trong dân gian.

Một vài lưu ý khi dùng lá ngải cứu

Khi dùng lá ngải cứu để chữa dị ứng nổi mề đay, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

  • Chữa mề đay bằng lá ngải cứu chỉ là một mẹo dân gian. Người bệnh cần hỏi qua ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng;
  • Trong quá trình áp dụng bài thuốc chữa mề đay bằng ngải cứu, người bệnh không nên tự ý dừng thuốc Tây khi chưa có sự cho phép của bác sĩ;
  • Một số chất trong lá ngải cứu cũng có thể gây dị ứng ngoài da ở một số người. Do đó, cần thận trọng trước khi áp dụng;
  • Trong quá trình điều trị, nếu thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường nào, bệnh nhân cần khai báo với bác sĩ chuyên khoa;
  • Người đang mang thai không nên áp dụng bài thuốc chữa mề đay bằng cách tắm nước lá ngải cứu;
  • Cần thận trọng khi  áp dụng các bài thuốc chữa mề đay bằng lá ngải cứu cho trẻ nhỏ.

Ngoài biện pháp chữa mề đay bằng lá ngải cứu, lương y Tuấn khuyên người bệnh có thể tìm kiếm giải pháp khác nhằm chữa dứt điểm bệnh TẬN GỐC. Nói vậy bởi lá ngải cứu không có khả năng chữa dứt điểm do hàm lượng dược tính đặc trị mề đay không cao. Với lịch sử hình thành và phát triển gần 3 thế kỷ, bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH sẽ là một lựa chọn hoàn hảo hơn cả.

Chữa DỨT ĐIỂM mề đay chỉ với 1 liệu trình bài thuốc BÍ TRUYỀN gần 3 thế kỷ của Đỗ Minh Đường 

Trong một khảo sát được nhà thuốc Đỗ Minh Đường thực hiện trên tổng số 500 bệnh nhân đã điều trị bệnh bằng Mề đay Đỗ Minh cho thấy:

Qua đây, có thể thấy, trên 95% người bệnh được chữa khỏi bệnh khi sử dụng bài thuốc đúng liệu trình và chỉ định của bác sĩ. Vậy điều gì khiến bài thuốc này phát huy hiệu quả cao đến như vậy? Dưới đây là câu trả lời:

  • Bám sát cơ chế điều trị của YHCT: Không giống như thuốc Tây, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh nhằm mục đích chữa bệnh TẬN GỐC nên sẽ đi sâu vào trong căn nguyên, hỗ trợ tiêu viêm, tiêu độc và tăng sức đề kháng cho người bệnh thông qua cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG nhờ vào liệu trình có 1 – 0 – 2, kết hợp từ 3 phương thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị mề đay, Thuốc bổ thận giải độc, Thuốc bổ gan dưỡng huyết.
  • Thành phần thảo dược SẠCH 100%: Đi theo đúng tôn chỉ “nam dược trị nam nhân” bài thuốc được các thế hệ lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường nghiên cứu và hoàn thiện từ hơn 50 vị thuốc nam khác nhau. Điều đặc biệt là toàn bộ thảo dược được nhà thuốc tự ươm trồng và thu hoạch trực tiếp tại vườn thuốc tại Hưng Yên, Hòa Bình và Gia Lâm (Hà Nội). Cả ba vườn thuốc đều đạt chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế nên hoàn toàn an toàn, lành tính. Bạn đọc có thể chiêm ngưỡng cận cảnh vườn thuốc TẠI ĐÂY.
  • Thuốc bào chế hiện đại, dễ dùng: Thuốc được chưng cất thủ công suót 48h thành dạng cao đặc, bảo quản trong hũ thủy tinh rất tiện lợi. Khi dùng, người bệnh chỉ cần lấy một lượng cao vừa đủ, hòa với nước ấm là xong, không cần mất công đun sắc lỉnh kỉnh. Đặc biệt, có mùi thơm thảo dược và vị ngọt nhẹ nên cũng rất dễ uống, không gây cảm giác khó chịu, nôn trớ.

ĐỪNG BỎ LỠ: Hàng ngàn người “thoát khỏi” biến chứng của mề đay mẩn ngứa nhờ bài thuốc BÍ TRUYỀN này 

Nhờ những ưu điểm nêu trên, bài thuốc đã thành công điều trị bệnh mề đay, mẩn ngứa cho ++150.000 người bệnh suốt 3 thế kỷ qua. Trong đó, có trường hợp mẹ bầu 8X tại Hà Nội là chị Linh đã chữa khỏi bệnh mề đay sau hơn 2 tháng dùng thuốc và có những chia sẻ rất thiết thực về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh:

“Khi dùng thuốc là đang trong thời kỳ mình cho con bú nên nói thật là cũng khá “rén” vì sợ ảnh hưởng đến sữa. Nhưng bất ngờ là, không chỉ sữa không bị ảnh hưởng mà mình thấy còn về đều hơn. Hiệu quả thuốc thì thể hiện rõ qua mỗi ngày, triệu chứng cứ giảm dần rồi giảm hẳn khi mình dùng hết 2 tháng thuốc. Nói chung là mình rất ưng thuốc và chỉ tiếc là không biết đến sớm hơn.” 

Bên cạnh đó, khi tìm hiểu trên fanpage của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, chúng tôi còn được biết có rất nhiều người bệnh có phản hồi về bài thuốc này:

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Không chỉ người bệnh có đánh giá tích cực mà bài thuốc Mề đay Đỗ Minh còn được nhạn “cơn mua lời khen” từ rất nhiều chuyên gia hàng đầu trong làng YHCT:

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Hữu Tuấn nhận xét: “Mề đay Đỗ Minh là một trong số ít những bài thuốc còn giữ được nguyên vẹn giá trị của YHCT. Không chỉ ở cơ chế điều trị từ gốc tới ngọn mà còn ở cả thành phần thuốc SẠCH, mang lại sự an toàn tuyệt đối cho người bệnh. Nhìn chung, tôi đánh giá rất cao bài thuốc này và khuyên người bệnh nên thử.

Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên trưởng khoa khám bệnh Bệnh viện YHCT TW): “Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh được nghiên cứu và tối ưu gần 3 thế kỷ, hiệu quả mang lại toàn diện và vững chắc. Các vị thuốc hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, điều trị dựa trên nguyên nhân gốc rễ vì vậy hiệu quả mang lại cao.” 

Đồng thời, cũng có rất nhiều trang báo uy tín đã biết đến và đưa tin giới thiệu bài thuốc này đến đông đảo độc giả trên cả nước:

ĐỪNG BỎ QUA: Đỗ Minh Đường chữa khỏi mề đay sau sinh cho diễn viên Nguyệt Hằng 

Nếu bạn đang có nhu cầu thăm khám và điều trị bệnh bằng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, đừng chần chừ thêm nữa, liên hệ ngay với nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn MIỄN PHÍ và lên liệu trình phù hợp nhất với sức khỏe, mức độ bệnh bởi đội ngũ lương y giàu kinh nghiệm, tận tâm với nghề.

Một số biện pháp chăm sóc cơ thể khi bị mề đay

Bên cạnh việc điều trị mề đay bằng thuốc men, các bài thuốc từ thảo dược, người bệnh cũng cần lưu ý đến việc tự chăm sóc cơ thể. Chăm sóc sức khỏe đúng cách sẽ giúp chứng nổi mề đay mau chóng thuyên giảm.

Sau đây là một số điều người bệnh nên thực hiện:

  • Vệ sinh, tắm gội hàng ngày để loại bỏ vi khuẩn, mồ hôi và bụi bẩn trên da. Người bị nổi mề đay nên tắm bằng nước ấm và không nên tắm quá lâu;
  • Thay quần áo hàng ngày;
  • Tránh tiếp xúc với nắng, gió, nước lạnh;
  • Uống đầy đủ nước mỗi ngày;
  • Ăn các thực phẩm giàu vitamin và có đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu;
  • Tránh dùng các loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm như thịt bò, thịt gà,… khiến cho histamin tăng cao, gây ngứa ngày nghiêm trọng hơn;
  • Kiêng dùng thức ăn cay nóng, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác;
  • Nên ăn nhiều trái cây tươi, giàu vitamin C, vitamin B;
  • Giữ ấm cơ thể, mặc quần áo dài khi trời trở lạnh, nhiệt độ môi trường thấp;
  • Tránh cọ xát, gãi ngứa quá nhiều vì sẽ khiến tình trạng sẩn ngứa tăng lên nhiều hơn. Không nên cọ gãi mạnh tay vì có thể gây trầy xước niêm mạc da, nhiễm trùng, mưng mủ.

Tóm lại, lá ngải cứu là một vị thuốc quý, được Đông y ứng dụng để bào chế nhiều bài thuốc chữa bệnh. Lá ngải cứu có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý. Tuy nhiên, lá ngải cứu trị mề đaychỉ là một mẹo dân gian, vẫn chưa có các nghiên cứu khoa học kiểm chứng hiệu quả của bài thuốc này. Do đó, người bệnh cần thận trọng và hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.

Cùng chuyên mục

Chữa mề đay bằng lá lốt: Chuyên gia gợi ý cách làm ĐƠN GIẢN, HIỆU QUẢ cao

Chữa mề đay bằng lá lốt là mẹo dân gian được rất nhiều người biết đến và áp dụng. Thành phần hoạt chất bên trong lá lốt khi đi qua...

Cách chữa mề đay bằng gừng

3 Cách chữa mề đay bằng gừng ngay tại nhà không nên bỏ qua

Gừng là loại gia vị được sử dụng khá phổ biến trong bữa ăn của người Việt. Trong Đông Y, gừng được xem là vị thuốc có nhiều công dụng...

Nổi mề đay khi mang thai: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị an toàn mẹ bầu nên biết

Nổi mề đay mẩn ngứa khi mang thai gây ngứa dữ dội, khiến mẹ bầu mệt mỏi, bứt rứt và khó chịu. Nếu không xử lý sớm, bệnh có thể...

Bị nổi mề đay có ăn được thịt gà không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Bị nổi mề đay có ăn được thịt gà không là một trong những câu hỏi điển hình được nhiều người bệnh đưa ra. Vậy thực hư câu trả lời...

Nguyên nhân gây nổi mề đay ở trẻ em

Nổi mề đay ở trẻ: Nguyên nhân và cách xử lý bố mẹ cần làm ngay

Nổi mề đay ở trẻ em cũng có những biểu hiện như ở người lớn. Tuy nhiên, bệnh thường dai dẳng hơn khiến bé quấy khóc, chán ăn và ảnh...

Bị nổi mề đay lâu ngày không khỏi phải làm sao?

Nổi mề đay lâu ngày không khỏi xảy ra do thường xuyên tiếp xúc với dị nguyên, không can thiệp điều trị và suy giảm miễn dịch. Bên cạnh đó,...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn