Mẹo trị mề đay bằng lá trầu không đơn giản dễ làm

Bị nổi mề đay mẩn ngứa khắp người uống thuốc gì nhanh khỏi?

Nổi mề đay sau khi quan hệ nguyên nhân do đâu ?

Nổi nốt đỏ trên da và ngứa – Các bệnh lý có thể gặp và cách trị

Bị nổi mề đay sau khi tắm xong là bị gì? Cách khắc phục hiệu quả

Hướng dẫn cách chữa dị ứng nổi mề đay tại nhà nhanh chóng

Nổi mề đay nhưng không ngứa cảnh báo bệnh gì?

Xử lý an toàn khi bị nổi mề đay sưng xung quanh mắt

Bị nổi mề đay mẩn ngứa khi ra gió phải làm sao? Đi tìm GIẢI PHÁP cùng chuyên gia VTV2

Bệnh mề đay theo y học cổ truyền và cách điều trị

Bị nổi mề đay có tự khỏi không ? Kéo dài bao lâu thì hết ?

Nổi mề đay là dấu hiệu của dị ứng với môi trường, thức ăn,… Người bị nổi mề đay sẽ tự khỏi sau một vài ngày mà không cần điều trị. Bài viết này sẽ lý giải cụ thể vấn đề này.

Mề đay có thể tự khỏi sau một vài ngày.
Mề đay có thể tự khỏi sau một vài ngày.

Nổi mề đay có tự khỏi không?

Mề đay (hay còn được gọi là mày đay) là một dạng dị ứng biểu hiện trên da. Chứng mề đay có thể xảy ra với bất kỳ ai khi cơ địa không tương thích với một tác nhân nào đó từ bên ngoài (thức ăn, thuốc men, thời tiết, phấn hoa, mỹ phẩm,…).

Biểu hiện của dị ứng mề đay là da xuất hiện mẩn ngứa, sẩn phù, tại vị trí ngứa có màu đỏ hoặc màu hồng, sẩn ngứa chỉ xuất hiện 15 phút rồi lặn mất,…

“Nổi mề đay có tự hết không?” là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Theo các chuyên khoa da liễu, chứng mề đay được phân chia ra thành 2 dạng:

  • Mề đay cấp tính: Đây là tình trạng cơ thể dị ứng tạm thời với tác nhân bên ngoài. Người bệnh chỉ bị xuất hiện mề đay trong vòng vài ngày, sau đó sẽ tự khỏi, không cần điều trị.
  • Mề đay mạn tính: Chứng mề đay này có thể kéo dài nhiều tuần trở lên và có thể sẽ không thể tự khỏi. Những người bị mắc chứng mề đay mạn tính là do cơ thể bị dị ứng với thời tiết, một mùa nào đó trong năm hoặc dị ứng với một loại thức ăn thường ngày nào đó mà không phát hiện,…

Người bệnh mề đay mạn tính (bị nổi mề đay từ 6 tuần trở lên) cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị. Đối với trường hợp nổi mề đay cấp tính, người bệnh vẫn có thể đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách khắc phục triệu chứng ngứa ngáy khó chịu.

Nếu mẩn ngứa mề đay gây khó chịu, người bệnh có thể đến gặp bác sĩ để điều trị.
Nếu mẩn ngứa mề đay gây khó chịu, người bệnh có thể đến gặp bác sĩ để điều trị.

Những phương pháp giúp thuyên giảm chứng mề đay

1. Chăm sóc tại nhà

Một trong những phương pháp đầu tiên giúp cải thiện triệu chứng dị ứng mề đay đó là tự chăm sóc tại nhà.

Người dị ứng, nổi mề đay nên làm những điều sau:

  • Hạn chế tiếp xúc với gió, không khí lạnh;
  • Mặc áo quần dài tay khi ra ngoài trời, khi tiếp xúc với môi trường có gió, nhiệt độ thấp;
  • Tắm gội bằng nước ấm hàng ngày. Lưu ý, không nên tắm quá lâu và không nên tắm bằng nước lạnh;
  • Uống nước đầy đủ hàng ngày để thận lọc bỏ các độc tố trong cơ thể;
  • Tạm ngưng dùng các loại thuốc đang dùng trước đó mà bạn nghi ngờ gây ra dị ứng;
  • Tránh cọ gãi mạnh tay vì có thể gây ra trầy xước trên da. Nên cắt móng tay ngắn, vệ sinh móng tay sạch sẽ để tránh gây nhiễm trùng khi cọ gãi;
  • Ăn uống đầy đủ chất. Điều này giúp hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường, giúp chống lại các tác nhân đang gây ảnh hưởng đến cơ thể;
  • Tránh dùng các thực phẩm có khả năng gây bệnh trở nên nghiêm trọng hơn như: thức ăn cay nóng, thức ăn nhanh, thức ăn nhiều dầu mỡ,…;
  • Tránh dùng rượu bia, thuốc lá và chất kích thích,…
  • Phân bố thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Người bệnh nên ngủ đủ giấc và tránh thức khuya.
Người bị mề đay không nên cọ gãi vì sẽ khiến tình trạng ngứa trở nên nghiêm trọng hơn.
Người bị mề đay không nên cọ gãi vì sẽ khiến tình trạng ngứa trở nên nghiêm trọng hơn.

2. Sử dụng thuốc Tây

Người bệnh nổi mề đay có thể đến gặp bác sĩ để được kiểm tra tình trạng bệnh, tình trạng sức khỏe và cung cấp thuốc uống. Các loại thuốc uống chữa mề đay là các loại thuốc kháng Histamine, hay còn có tên gọi khác là thuốc kháng dị ứng. Những loại thuốc này có công dụng làm giảm các triệu chứng của nổi mề đay, viêm mũi dị ứng,…

Một số loại thuốc giảm mề đay dị ứng là: thuốc Loratadine, thuốc Cetirizine, thuốc Fexofenadine, thuốc Chlorpheniramine, thuốc Diphenhydramine,…

Khi dùng những loại thuốc chống dị ứng mề đay, người bệnh cần sử dụng tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Không nên tự ý uống thuốc quá liều.

Đối với người bệnh mề đay mạn tính, cần thận trọng khi dùng thuốc Tây trong thời gian dài vì có thể ảnh hưởng đến dạ dày, thận,…

Người bị nổi mề đay có thể dùng một số loại thuốc kháng Histamine để điều trị mề đay.
Người bị nổi mề đay có thể dùng một số loại thuốc kháng Histamine để điều trị mề đay.

3. Áp dụng các bài thuốc dân gian

Bên cạnh phương pháp uống thuốc Tây cải thiện tình trạng mề đay, người bệnh cũng có thể lựa chọn các bài thuốc dân gian. Lưu ý, đây chỉ là phương pháp được truyền miệng, chưa được kiểm chứng khoa học. Do đó, trước khi áp dụng, bệnh nhân cần hỏi qua ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Trong dân gian thường có các bài thuốc như: tắm bằng nước nấu lá khế, tắm bằng nước nấu lá ổi, tắm bằng nước nấu lá tía tô,… để giảm ngứa ngáy khó chịu.

4. Sử dụng các bài thuốc Y học cổ truyền

Các bài thuốc y học cổ truyền là các bài thuốc từ dược liệu tự nhiên. Các bài thuốc này đã được nghiên cứu khoa học, có công dụng điều trị bệnh hiệu quả hơn, an toàn hơn so với các bài thuốc được truyền miệng dân gian.

Người bệnh mề đay có thể sử dụng các bài thuốc y học cổ truyền để cải thiện triệu chứng ngứa ngáy khó chịu. Bệnh nhân hãy đến gặp bác sĩ y học cổ truyền để được cung cấp dược liệu và hướng dẫn dùng thuốc đúng cách.

Lưu ý, hiệu quả của các bài thuốc này còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người bệnh. Do đó, nếu thấy thuốc không có hiệu quả sau một thời gian dùng, người bệnh cần khai báo với bác sĩ để tìm hướng điều trị khác.

Một trong những liệu pháp điều trị mề đay hiệu quả, ngăn tái phát và đặc biệt an toàn được nhiều chuyên gia đánh giá cao hiện nay là bài thuốc Mề đay Đỗ Minh. Đây là bài thuốc thảo dược Đông y đặc trị mề đay của dòng họ Đỗ Minh 150 năm tuổi. Bài thuốc đã được Sở Y tế Hà Nội kiểm định và đồng ý cấp phép.

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh “KIỀNG 3 CHÂN” đẩy lùi mề đay mẩn ngứa toàn diện

Được biết, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh là kết quả của việc ứng dụng thành công nguyên tắc điều trị cơ bản của Đông y là GIẢI ĐỘC – TIÊU BAN – PHỤC HỒI – TÁI TẠO. 

Theo đó, thay vì sử dụng duy nhất một bài thuốc, nhà thuốc Đỗ Minh Đường sử dụng cùng lúc 3 chế phẩm trong 1 liệu trình gồm: thuốc đặc trị mề đay mẩn ngứa, thuốc bổ gan thải độc, thuốc bổ thận dưỡng huyết.

Nhờ kết hợp “3 trong 1”, bài thuốc đã tạo nên thế KIỀNG 3 CHÂN vững chắc giúp người bệnh không chỉ chấm dứt cơn ngứa vĩnh viễn mà đồng thời còn giúp tăng chức năng hệ bài tiết, nâng cao sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh, tự chống lại những ngoại nhân từ môi trường. 

Đó là lý do vì sao mà diễn viên Nguyệt Hằng chỉ sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã có thể nói lời “tạm biệt”  2 năm sống chung với căn bệnh mề đay sau sinh, lấy lại tinh thần vui vẻ lạc quan sau chỉ sau 2 tháng điều trị. Nữ diễn viên chia sẻ:

“Trước đây mỗi khi ngủ dậy là mình thấy cả người nóng ran lên, các nốt mẩn đỏ mọc chi chít, thành từng mảng khắp người gây ra những cơn ngứa râm ran. Lúc ấy trong người lúc nào cũng cảm thấy bứt rứt, bồn chồn, khó chịu, thường xuyên cáu gắt không lý do với chồng với con. Vậy mà bây giờ sau khi sử dụng 2 liệu trình với 3 bài thuốc nhỏ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường tình trạng ngứa ngáy đã biến mất, tinh thần thoải mái, sảng khoái hơn vì ăn được, ngủ được. Quan trọng là thuốc có thành phần thảo dược tự nhiên nên sử dụng an toàn cho cả mẹ, cả con nên tôi càng an tâm để sử dụng”.

*Tại sao nên chữa mề đay tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường? 

  • Cơ sở khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền đã được cấp giấy chứng nhận của Sở y tế Hà Nội.
  • Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, có tâm với nghề, hoạt động theo tôn chỉ “Vì bệnh nhân tận tâm phục vụ”.
  • Nguồn dược liệu sạch (quy trình khép kín: gieo trồng, chăm sóc, chọn lọc, sơ chế và bảo quản theo quy định GACP – WHO).
  • Nhà thuốc là khách mời thường niên của nhiều chương trình sức khỏe uy tín trên VTV2, VTC2 và Đài truyền hình Hà Nội như: Khỏe thật đơn giản, Sống khỏe mỗi ngày, Bản tin Kinh tế số – Góc nhìn người tiêu dùng, Vì sức khỏe của bạn,… 
  • Hệ thống đặt lịch khám online nhanh chóng, tiện lợi, hạn chế tối đa tình trạng chờ đợi, xếp hàng mệt mỏi. 
  • Dịch vụ hỗ trợ sắc thuốc sẵn, cô đặc thuốc thành dạng cao vừa đảm bảo dược tính thuốc, vừa tiện dụng. 
Đỗ Minh Đường đã chữa khỏi bệnh cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng
Đỗ Minh Đường đã chữa khỏi bệnh cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng

Phòng tránh nổi mề đay như thế nào?

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường: Mề đay không phải là căn bệnh lây lan bởi vì không có virus gây ra bệnh. Nguyên nhân gây ra bệnh là do cơ thể suy yếu khiến phong nhiệt, thấp nhiệt dễ dàng xâm nhập. Do đó, người khỏe mạnh không cần tránh tiếp xúc với người đang bị nổi mề đay. Để phòng tránh mề đay, mỗi người trong chúng ta cần:

  • Tránh xa các nguồn có thể gây dị ứng như: côn trùng, phấn hoa, thực phẩm dễ gây dị ứng (thịt bò, thịt gà,…);
  • Uống nước đầy đủ mỗi ngày;
  • Ăn uống đầy đủ chất để hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động tốt, chống lại các tác nhân gây hại cho cơ thể.

Tóm lại, nổi mề đay chỉ là dấu hiệu cho biết cơ thể dị ứng với môi trường hoặc nguồn thức ăn, vân vân. Người bị nổi mề đay cấp tính không cần điều trị, triệu chứng sẽ tự khỏi sau vài ngày. Ở một số trường hợp bị mề đay mạn tính (kéo dài trên nhiều tuần), người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được kiểm tra sức khỏe, tìm nguyên nhân gây bệnh và để được điều trị đúng phương pháp.

Đừng bỏ lỡ:

Cùng chuyên mục

[GIẢI ĐÁP] Trẻ bị phát ban nhưng không sốt là dấu hiệu bệnh gì ?

Trẻ bị phát ban nhưng không sốt là dấu hiệu của một số bệnh lý thường gặp như viêm da cơ địa, nổi mề đay mẩn ngứa, viêm da tiếp...

Bị nổi mề đay lâu ngày không khỏi phải làm sao?

Nổi mề đay lâu ngày không khỏi xảy ra do thường xuyên tiếp xúc với dị nguyên, không can thiệp điều trị và suy giảm miễn dịch. Bên cạnh đó,...

Nguyên nhân gây nổi mề đay ở trẻ em

Nổi mề đay ở trẻ: Nguyên nhân và cách xử lý bố mẹ cần làm ngay

Nổi mề đay ở trẻ em cũng có những biểu hiện như ở người lớn. Tuy nhiên, bệnh thường dai dẳng hơn khiến bé quấy khóc, chán ăn và ảnh...

Người bị nhiễm giun sán lạc chủ sẽ gặp phải tình trạng nổi mề đay lâu ngày không khỏi.

Nổi mề đay do giun sán : Nhận biết và cách xử lý

Nổi mề đay do giun sán thường khó phát hiện. Bệnh kéo dài nhiều tuần, kèm theo triệu chứng mệt mỏi, suy nhược cơ thể. Người bệnh cần phải xét...

Nổi mề đay do HIV

Cách nhận biết nổi mề đay do HIV

Khác với tình trạng nổi mề đay thông thường không gây sốt, khi bị nhiễm virus HIV trong giai đoạn đầu thì sẽ xuất hiện tình trạng nổi mề đay...

Bệnh mề đay theo y học cổ truyền và cách điều trị

Điều trị mề đay theo y học cổ truyền không chỉ an toàn cho sức khỏe mà còn giúp loại bỏ bệnh tận căn nguyên, nâng cao sức khỏe, cân...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn