Bị viêm amidan hốc mủ có nên cắt không, khi nào?

Cắt amidan bao lâu thì xong, có phải nằm viện?

Sau khi cắt amidan: Cách chăm sóc, theo dõi, kiêng kỵ

Bệnh viêm Amidan mãn tính có chữa được không?

Cắt amidan bằng Coblator: Quy trình và Ưu – nhược điểm

Bệnh Viêm Amidan – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Cắt amidan tại bệnh viện Tai Mũi Họng: Chi phí, quy trình

Viêm amidan ở trẻ em: dấu hiệu, cách xử lý và điều trị

Viêm amidan hốc mủ – Hình ảnh, dấu hiệu và điều trị

Viêm amidan quá phát là gì? Dấu hiệu và cách điều trị

Viêm amidan 1 bên sưng nhưng không sốt có nguy hiểm không?

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt là biểu hiện của bệnh viêm amidan không do nhiễm trùng (thường do kích ứng hoặc dị ứng). Ngoài ra, tình trạng này cũng có thể là dấu hiệu của sỏi amidan, trào ngược dạ dày thực quản, phì đại amidan hoặc thậm chí là ung thư amidan.

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt là bệnh gì? Nguy hiểm không?

Viêm amidan 1 bên sưng nhưng không sốt – Do đâu?

Amidan là tổ chức lympho lớn nhất cơ thể nằm ở 2 bên cổ họng. Chức năng chính của cơ quan này là bắt giữ các tác nhân gây nhiễm trùng (virus, nấm, vi khuẩn), sản xuất ra kháng thể nhằm chống lại bệnh tật và bảo vệ cơ thể. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, amidan có thể bị tổn thương và viêm nhiễm.

Viêm amidan thường gây đau rát cổ họng, khàn tiếng, mệt mỏi, sưng hạch ở cổ và sốt. Tuy nhiên ở một số ít trường hợp, amidan chỉ bị sưng 1 bên và không đi kèm với tình trạng sốt. Là thầy thuốc nam có hơn 20 năm kinh nghiệm trong giới YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc nam tiêu biểu 2020 cho biết nếu gặp phải tình trạng này, nguyên nhân có thể do:

1. Viêm amidan do kích ứng hoặc dị ứng

Viêm amidan là tình trạng amidan bị sưng viêm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phổ biến nhất là do virus và vi khuẩn. Các tác nhân này xâm nhập vào amidan gây sưng đỏ, đau nhức và sốt cao. Tuy nhiên, viêm amidan cũng có thể xảy ra do một số yếu tố kích ứng và dị ứng như thời tiết, phấn hoa, rượu bia, thuốc lá,…

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Viêm amidan do kích ứng, dị ứng có thể gây sưng 1 hoặc 2 bên amidan và không gây sốt

Các chất kích ứng, dị ứng có thể gây sưng amidan 1 hoặc 2 bên nhưng không gây sốt. Bệnh lý này chỉ khiến cổ họng đau nhẹ, ngứa ngáy, ứ đờm và khàn tiếng. Bệnh hầu như không gây ra các triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, đau đầu hay sốt như viêm amidan do virus và vi khuẩn.

ĐỌC NGAY: Dấu hiệu nhận biết viêm amidan mãn tính ngay từ đầu

2. Sỏi amidan

Amidan là tổ chức lympho có nhiều hốc nhỏ. Do đó, thức ăn và vi khuẩn có thể tích tụ trong các hốc này, phát triển và tạo thành sỏi (khối nhỏ màu trắng hoặc vàng). Sỏi amidan khiến cho niêm mạc amidan sưng đỏ, đau nhức và có kích thước lớn hơn bình thường. Tuy nhiên, tình trạng này rất ít khi gây sốt cao.

Sỏi amidan biểu hiện qua các triệu chứng như đau họng, bề mặt amidan xuất hiện các chấm trắng/ vàng, hơi thở có mùi hôi, khó nuốt,… Bệnh thường gặp ở người bị viêm amidan mãn tính, viêm xoang mũi mãn tính, vệ sinh răng miệng kém và do thói quen ăn uống không lành mạnh.

3. Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý ở đường tiêu hóa. Tuy nhiên, bệnh cũng có thể gây kích ứng và sưng viêm 1 hoặc 2 bên amidan không kèm sốt. Nguyên nhân là do axit dạ dày trào ngược lên thực quản và vòm họng kích thích phản ứng viêm ở amidan, hầu họng và thanh quản.

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Axit trào ngược lên thực quản, cổ họng có thể gây kích thích 1 hoặc cả 2 amidan

Do đó, người bị trào ngược thực quản mãn tính dễ mắc các bệnh hô hấp trên, các vấn đề răng miệng và hơi thở có mùi hôi. Vì vậy, nếu nhận thấy amidan bị sưng 1 bên nhưng không kèm sốt, bạn nên cân nhắc về bệnh lý này. Ngoài các triệu chứng ở cổ họng, trào ngược dạ dày thực quản còn gây ra các biểu hiện khác như ợ chua, ợ nóng, buồn nôn, nôn mửa, trớ thức ăn, nóng rát thượng vị, đau dạ dày,…

4. Phì đại amidan

Phì đại amidan là tình trạng amidan gia tăng kích thước gây cản trở quá trình hô hấp, hoạt động giao tiếp và ăn uống. Bệnh lý này thường xảy ra do viêm amidan tái phát nhiều lần, kích thích các tế bào tăng sản lành tính và dẫn đến tình trạng amidan có kích thước lớn hơn so với bình thường.

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt là biểu hiện điển hình của bệnh phì đại amidan

Phì đại amidan có thể ảnh hưởng đến 1 hoặc cả 1 amidan và hầu như không đi kèm với tình trạng sốt. Bệnh gây ra các triệu chứng điển hình như khó khăn khi nuốt, mệt mỏi, hôi miệng, ngáy khi ngủ, thở bằng miệng, giảm thính lực,… Ở trẻ nhỏ, phì đại amidan còn khiến trẻ ăn uống kém và chậm lớn.

5. Chảy dịch mũi sau

Chảy dịch mũi sau là tình trạng dịch tiết từ xoang chảy qua mũi sau và xuống trực tiếp thành sau họng. Hội chứng này gây ra các triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy cổ họng, vướng họng, ho và đau họng. Chảy dịch mũi sau kéo dài có thể làm tăng nguy cơ bị viêm amidan, viêm họng và viêm thanh quản do lượng dịch nhầy ứ đọng ở thành sau họng.

Vì vậy trong một số trường hợp, viêm amidan 1 bên sưng nhưng không sốt có thể là hệ quả do hội chứng này gây ra.

6. Các bệnh răng miệng

Trong khoang miệng có nhiều loại vi khuẩn có hại. Nếu không vệ sinh đúng cách, hại khuẩn có thể bám vào thức ăn thừa, phát triển mạnh và gây ra các bệnh nha khoa như viêm nướu, viêm nha chu,… Thông thường, vi khuẩn chỉ gây sưng đỏ và đau nhức ở mô nướu. Tuy nhiên trong trường hợp hại khuẩn phát triển quá mức, vi khuẩn cũng có thể gây viêm ở amidan và hầu họng.

Các vi khuẩn gây ra các bệnh lý nha khoa đều là những vi khuẩn thường trú trong khoang miệng. Tình trạng viêm do các hại khuẩn này chỉ gây đau nhức, ngứa ngáy tại chỗ và hiếm khi gây ra triệu chứng sốt. Do đó, hiện tượng amidan sưng 1 bên nhưng không sốt có thể là biểu hiện của các vấn đề răng miệng thường gặp.

7. Ung thư amidan

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt là một trong những biểu hiện của bệnh ung thư amidan. Bệnh lý này xảy ra khi các tế bào của amidan phát triển loạn sản, mất kiểm soát và chuyển biến thành tế bào ác tính. Bệnh thường gặp ở người hút thuốc lá trong nhiều năm, lạm dụng rượu bia và nhiễm virus HPV chủng type 11, 16 và 2. Loại virus này lây nhiễm chủ yếu qua hoạt động tình dục – đặc biệt là khi quan hệ bằng miệng.

Amidan sưng 1 bên nhưng không sốt có nguy hiểm không?

Tình trạng amidan sưng 1 bên nhưng không sốt có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó chủ yếu là những nguyên nhân thông thường như kích ứng, dị ứng, trào ngược dạ dày thực quản, sỏi amidan,… Các bệnh lý này có thể thuyên giảm sau khi chăm sóc đúng cách, điều trị bằng thuốc và phẫu thuật.

Mặc dù ít phổ biến nhưng cũng có những trường hợp sưng amidan 1 bên và không sốt, không đau là biểu hiện của ung thư amidan – bệnh lý có mức độ nguy hiểm và đe dọa đến tính mạng. Chính vì vậy, bạn nên chủ động tìm gặp bác sĩ nếu nhận thấy những biểu hiện bất thường như amidan gia tăng kích thước, cơ thể mệt mỏi, nghẹn vướng khi nuốt, sụt cân bất thường,…

Điều trị sưng amidan 1 bên nhưng không sốt

Điều trị sưng amidan 1 bên nhưng không sốt phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể. Vì vậy, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và chẩn đoán trước khi can thiệp điều trị. Dưới đây là một số phương pháp chữa trị sưng amidan 1 bên nhưng không sốt phổ biến:

1.Điều trị bằng bài thuốc nam gia truyền 150 năm

Lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết, YHCT quan niệm chứng viêm amidan do phong nhiệt, tà độc xâm nhập hoặc do ngoại tà ủng thịnh, phế vị nhiệt thịnh, hỏa nhiệt bốc lên khiến đánh kết khô hầu hạch làm cho mạch lạc bị cản trở, màng cơ bị thiêu đốt, lâu dần sinh ra bệnh. 

Để điều trị, YHCT tập trung khu phong tán hàn, tiêu trừ độc tố, lưu thông khí huyết và tăng cường chính khí, bồi bổ ngũ tạng cho cơ thể. Nguyên lý chữa bệnh này sẽ giúp cùng lúc khắc phục được cả căn nguyên sinh bệnh lẫn các triệu chứng sinh ra, hỗ trợ dự phòng tái phát.

Lương y Tuấn cùng bác sĩ Hằng nghiên cứu hoàn thiện bài thuốc
Lương y Tuấn cùng cộng sự tại Đỗ Minh Đường nghiên cứu hoàn thiện bài thuốc viêm amidan Đỗ Minh

Với vốn kiến thức y học cổ truyền sâu rộng, lương y Tuấn đã ứng dụng nguyên lý chữa bệnh này vào trong bài thuốc đặc trị viêm amidan của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Theo đó, ông đã hoàn thiện bài thuốc gia truyền của dòng họ Đỗ Minh với liệu trình chữa bệnh gồm: 

  • Thuốc đặc trị bệnh
  • Cao tiêu viêm giải độc 

Theo các chuyên gia hàng đầu trong giới YHCT, người bệnh nên áp dụng ngay bài thuốc này với 3 lý do sau: 

  • Chữa bệnh TẬN GỐC, không lo tái phát: 

Được nghiên cứu kỹ lưỡng theo nguyên lý chữa bệnh của y học cổ truyền, bài thuốc viêm amidan Đỗ Minh đường mang đến hiệu quả chữa bệnh chuyên sâu, toàn diện, điều trị tận gốc. Một mặt, thuốc giúp loại bỏ viêm nhiễm, hỗ trợ tiêu sưng, giảm đau, đào thải dịch đờm. Mặc khác, bài thuốc giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho cơ thể, tăng cường chính khí để bồi bổ chức năng ngũ tạng. 

Khỏi TRIỆT ĐỂ viêm amidan không cần cắt bỏ, không phẫu thuật nhờ bài thuốc nam này

Tác dụng bài thuốc chữa viêm amidan Đỗ Minh Đường
Tác dụng bài thuốc chữa viêm amidan Đỗ Minh Đường
  • Hiệu quả thấy rõ qua từng giai đoạn:

Phác đồ điều trị bệnh viêm amidan theo bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh đường tùy thuộc vào thể trạng riêng và mức độ viêm nhiễm của mỗi cá nhân, bác sĩ nhà thuốc sẽ có liệu trình thích hợp. 

Theo thống kê từ hơn 2.000 người bệnh đã sử dụng bài thuốc viêm amidan của nhà thuốc Đỗ Minh Đường được chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên dựa trên số liệu nhà thuốc cung cấp, có đến hơn 80% người bệnh thấy rõ hiệu quả chỉ sau một liệu trình sử dụng. 

Phần lớn người bệnh thấy thuyên giảm các triệu chứng như sưng đau, vướng víu cổ họng, ho hắng, dịch đờm,…. sau từ 7 đến 10 ngày đầu tiên dùng thuốc. Hiệu quả này được kiểm chứng qua những phản hồi thực tế: 

Phản hồi về bài thuốc chữa viêm họng Đỗ Minh Đường

Phản hồi về bài thuốc chữa viêm họng Đỗ Minh Đường
Phản hồi về bài thuốc chữa viêm họng Đỗ Minh Đường

[THAM KHẢO] Nữ nhân viên văn phòng phản hồi sau 1 tháng sử dụng bài thuốc viêm amidan Đỗ Minh Đường

  • Hoàn toàn lành tính, KHÔNG tác dụng phụ

Lương y Đỗ Minh Tuấn cho biết bài thuốc viêm amidan của dòng họ Đỗ Minh được kết hợp từ hơn 50 thảo dược quý hàng đầu. Nhiều vị thảo dược có tác dụng giống như kháng sinh trong tân dược, Tuy nhiên là kháng sinh thực vật nên vô cùng lành tính với người bệnh. Có thể kể đến một số vị như đơn đỏ, ké đầu ngựa, cát cánh,…

Tất cả số thảo dược này đều là dược liệu sạch được trồng theo tiêu chuẩn GAPC- WHO của Bộ Y tế do nhà thuốc Đỗ Minh đường chủ lực. Một số vị còn lại được thu mua từ những người dân địa phương đi rừng có kinh nghiệm về dược liệu.

Một số thành phần thảo dược chính trong bài thuốc
Một số thành phần thảo dược chính trong bài thuốc

Lương Đỗ Minh Tuấn cam kết bài thuốc nam gia truyền Đỗ Minh đường chữa viêm amidan có thể dùng được cho cả mẹ bầu, phụ nữ sau sinh, trẻ nhỏ hoặc người già có sức đề kháng yếu. Có thể nói rằng đây là bài thuốc hoàn toàn lành tính, dùng được cho bất kỳ đối tượng nào. 

[THAM KHẢO] Bé 10 tuổi khỏi đến 80% bệnh sau 1 tháng đầu tiên dùng thuốc nam Đỗ Minh Đường

Người bệnh lưu ý, hiện nay, nhà thuốc Đỗ Minh Đường là đơn vị nghiên cứu và phân phối ĐỘC QUYỀN bài thuốc này, tuyệt đối không bán tràn lan trên thị trường. Do đó, người bệnh nên cẩn thận với các đối tượng xấu mạo danh nhà thuốc để tư vấn hoặc bán thuốc kém chất lượng. Tốt nhất, bạn hãy liên hệ trực tiếp đến chuyên gia nhà thuốc Đỗ Minh đường để sớm được tư vấn miễn phí liệu trình điều trị viêm amidan dành riêng cho mình. 

2. Điều trị bằng thuốc tây

Đối với trường hợp amidan sưng 1 bên nhưng không sốt do sỏi amidan, kích ứng, dị ứng, trào ngược dạ dày,… bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc. Tùy thuộc vào từng trường hợp, các loại thuốc có thể được sử dụng bao gồm:

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Tùy vào nguyên nhân, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh, giảm đau, thuốc điều trị trào ngược,…
  • Thuốc kháng histamine H1: Tác dụng giảm ngứa cổ họng và thường được dùng trong trường hợp viêm amidan do kích ứng, dị ứng.
  • Kháng sinh: Kháng sinh được sử dụng trong trường hợp sỏi amidan, phì đại và hội chứng chảy dịch mũi sau nhằm ức chế vi khuẩn có hại, từ đó cải thiện tình trạng viêm đỏ ở amidan và giảm nhẹ các triệu chứng đi kèm.
  • Nước súc miệng sát khuẩn: Để giảm vi khuẩn trong khoang miệng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại nước súc miệng có đặc tính sát trùng và kháng khuẩn. Ngoài ra, các loại nước súc miệng còn giúp làm loãng dịch đờm ứ đọng, đồng thời giảm hiện tượng sưng nóng và ngứa ngáy ở cổ họng.
  • Thuốc giảm đau: Trong trường hợp amidan gây đau nhiều, có thể dùng thuốc giảm đau không kê toa Paracetamol hoặc một số loại thuốc chống viêm theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Thuốc điều trị trào ngược: Nếu amidan bị sưng 1 bên do trào ngược dạ dày, bạn cần dùng thuốc ức chế bơm proton (PPI) hoặc thuốc kháng histamine H2, thuốc kháng axit, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày,… để hạn chế hiện tượng trào ngược axit lên thực quản và cổ họng.
  • Hóa trị: Hóa trị là phương pháp sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ác tính ở amidan. Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối.

3. Phẫu thuật

Bên cạnh sử dụng thuốc, bác sĩ cũng có thể chỉ định phẫu thuật cắt amidan trong những trường hợp sau:

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật trong trường hợp phì đại amidan, ung thư amidan,…
  • Phì đại amidan gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ hoặc đã phát sinh biến chứng
  • Ung thư amidan ở giai đoạn đầu
  • Rạch và gắp lấy sỏi amidan

4. Các biện pháp chăm sóc

Amidan nằm ở vị trí khá nhạy cảm và dễ bị vi khuẩn, virus, nấm, chất kích ứng, dị ứng tấn công. Do đó bên cạnh các phương pháp y tế, bạn nên kết hợp với một số biện pháp chăm sóc để hỗ trợ quá trình điều trị.

Các biện pháp chăm sóc amidan bị sưng 1 bên nhưng không sốt:

  • Súc miệng với nước muối pha loãng 1 – 2 lần/ ngày để làm dịu amidan bị sưng đỏ. Đồng thời hỗ trợ loại bỏ vi khuẩn và các chất dị ứng, kích ứng tồn đọng trong khoang miệng.
  • Tránh la hét, giao tiếp thường xuyên trong quá trình điều trị. Bên cạnh đó, cần hạn chế uống rượu bia, trà đặc, thức ăn cay nóng, hút thuốc lá,…
  • Bổ sung các món ăn có kết cấu mềm, lỏng, dễ tiêu hóa và dễ nuốt. Ngoài ra, nên uống nhiều nước để làm dịu cổ họng và giảm đau rát, sưng nóng.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để nâng đỡ thể trạng, tăng hiệu quả của các phương pháp y tế và hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị.
  • Với người bị sưng amidan 1 bên nhưng không sốt cho trào ngược thực quản, nên chia nhỏ bữa ăn, tránh ăn sau 7 giờ tối và dùng gối dành riêng cho người bị trào ngược để kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Phòng ngừa amidan sưng 1 bên nhưng không sốt

Tình trạng amidan sưng 1 bên nhưng không sốt có thể tái phát khi có các điều kiện thuận lợi. Do đó sau khi điều trị, bạn nên thực hiện một số biện pháp phòng ngừa như:

XEM NGAY: Phòng ngừa viêm amidan với 5+ bài thuốc nam tại nhà hay nhất

Sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
Vệ sinh răng miệng đúng cách giúp giảm nguy cơ tái phát sưng amidan 1 bên nhưng không sốt
  • Vệ sinh răng miệng đều đặn 2 lần/ ngày (sáng và tối) bằng cách chải răng và súc miệng với nước muối. Biện pháp này giúp giảm thiểu các bệnh lý nha khoa và viêm nhiễm đường hô hấp trên.
  • Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh, tránh tiếp xúc với chất dị ứng và kích ứng.
  • Ăn uống điều độ, sinh hoạt khoa học và tập thể dục thường xuyên để nâng cao thể trạng. Hệ miễn dịch được cải thiện có thể làm giảm nguy cơ tái phát viêm amidan và các bệnh hô hấp.
  • Tích cực điều trị và kiểm soát trào ngược dạ dày thực quản, hội chứng chảy dịch mũi sau.
  • Tránh tiếp xúc thân mật với những người đang mắc các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên.

Viêm amidan 1 bên sưng nhưng không đau là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Vì vậy, bạn nên chủ động thăm khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Tránh tình trạng tự ý sử dụng thuốc khi chưa xác định được nguyên nhân cụ thể.

Viêm amidan gây ho hắng, đau rát, viêm sưng,… khiến bạn khó chịu. Hãy liên hệ ngay đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được tư vấn điều trị: 

Nhà thuốc nam gia truyền 150 năm – ĐỖ MINH ĐƯỜNG

  • Top 20 “Thương hiệu nổi tiếng 2020” 
  • Giải thưởng cúp vàng “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng 2017”
  • Đơn vị cố vấn y khoa cho nhiều chương trình truyền hình sức khỏe như “Khỏe thật đơn giản”, “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, “Bản tin kinh tế số: Góc nhìn người tiêu dùng” – VTC2, “Vì sức khỏe của bạn” – Đài PTTH Hà Nội
  • Địa chỉ chăm sóc sức khỏe được hàng nghìn người tin tưởng, trong đó có không ít nghệ sỹ như Dv Hoa Thúy, Dv Thanh Tú, Ns Văn Báu,…

Bạn đọc liên hệ đến nhà thuốc qua: 

XEM THÊM:

Cùng chuyên mục

Mật ong có tính kháng khuẩn, sát khuẩn tốt lại giúp hỗ trợ làm lành các tổn thương ở amidan nhanh

12 cách chữa viêm amidan tại nhà hiệu quả, đơn giản

Viêm amidan là căn bệnh thường gặp, xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng khác nhau nhưng phổ biến là ở trẻ em và phụ nữ mang thai....

Amidan to, không đau có cần cắt hay điều trị?

Viêm amidan khiến người bệnh bị sưng tấy, đau nhức, khó chịu ở cổ họng. Tuy nhiên, không ít trường hợp, người bệnh bị amidan to, không đau. Nếu gặp...

Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất hiện nay

Các loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất (đặc trị)

Kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau, thuốc kháng viêm, giảm ho… là những loại thuốc chữa viêm amidan tốt nhất. Vì điều trị bằng các loại thuốc tây có...

Amidan bình thường như thế nào? Sao biết bị viêm?

Amidan bình thường như thế nào? Sao biết bị viêm?

Amidan là tổ chức bạch huyết nằm ở trung tâm bốn phía hầu họng. Vai trò của amidan được ví như cửa ngõ quan trọng bảo vệ đường hô hấp....

Bị viêm amidan nên ăn gì, kiêng gì giảm đau, nhanh khỏi?

Chế độ dinh dưỡng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển của bệnh viêm amidan. Vì vậy ngoài điều trị y tế, nên bổ sung các...

Điều trị viêm amidan khi mang thai

8+ Cách điều trị viêm amidan khi mang thai an toàn cho mẹ bầu

Trong giai đoạn thai kỳ, sức khoẻ của mẹ bầu thường không ổn định vì hệ miễn dịch suy giảm dẫn đến bà bầu mắc phải nhiều bệnh lý, trong...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn