Đau dạ dày nên ăn gì, kiêng gì để giảm đau, mau khỏi?

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là gì? Có lây không?

Người bị viêm loét dạ dày nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

Viêm loét dạ dày – tá tràng: Dấu hiệu và cách điều trị

9 thuốc trị đau dạ dày tốt nhất hiện nay và lưu ý [Cập nhật]

VTV2 chia sẻ bài thuốc “đánh bại” bệnh dạ dày hiệu quả từ thảo dược

Bị trào ngược dạ dày có nên ăn sữa chua? Loại nào tốt?

Thuốc dạ dày viện 354 (Bình Vị Nam): Công dụng, cách dùng

Đau dạ dày có nên uống nước dừa, cam, gừng, trà sữa…?

Mẹo chữa dạ dày bằng lá ổi đúng cách, nhanh khỏi

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ? Cấp nào nguy hiểm nhất?

Viêm loét dạ dày là căn bệnh khá phổ biển và có tỉ lệ mắc bệnh rất cao. Bệnh lý này diễn biển theo từng giai đoạn khác nhau và mức độ nghiêm trọng cũng tăng dần. Vậy Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ? Cấp nào nguy hiểm nhất?

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ?
Viêm loét dạ dày là hiện tượng các loại vi khuẩn bắt đầu xâm nhập vào dạ dày và kết hợp cùng hàm lượng dư thừa của axit gây nên những tổn thương cho trong cơ quan này.

Viêm loét dạ dày là gì?

Viêm loét dạ dày là hiện tượng các loại vi khuẩn bắt đầu xâm nhập vào dạ dày và kết hợp cùng hàm lượng dư thừa của axit gây nên những tổn thương cho trong cơ quan này. Tình trạng này nếu kéo dài trong một thời gian và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dẫn đến viêm và loét dạ dày.

Tá trạng là cơ quan chiếm đến 95% nguy cơ gặp phải tình trạng bệnh lý này, kế đó chính là dạ dày chiếm khoảng 60%. Căn bệnh này có thể gặp ở bất kì đối tượng và lứa tuổi nào, tuy nhiên những người già thường có tỉ lệ mắc bệnh nhiều hơn bởi sức đề kháng đã bị suy giảm.

Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày như:

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ?
Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày
  • Do vi khuẩn HP: Có đến hơn 50% các trường hợp mắc phải bệnh lý viêm loét dạ dày đều có liên quan đến sự xâm nhập của vi khuẩn HP. Khi HP xuất hiện trong cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng các chất dịch có trong dạ dày được thúc đẩy tiết ra nhiều hơn, điều này làm cản trở và rối loạn các hoạt động của dạ dày.
  • Lạm dụng thuốc kháng viêm, giảm đau: Nguyên nhân này chiếm khoảng 25% các trường hợp mắc bệnh. Khi các đối tượng thường xuyên sử dụng các loại thuốc này sẽ làm cho các màn bảo vệ dạ dày bị bào mòn khiến cho các axit dạ dày xâm lấn và làm tổn thương bên trong gây nên tình trạng viêm loét dạ dày.
  • Thói quen sinh hoạt: Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho nhiều người gặp phải bệnh lý này. Do thói quen ăn uống không đều độ, thường xuyên bỏ bữa, ăn nhiều món ăn dầu mỡ, cay nóng, không an toàn vệ sinh thực phẩm, căng thẳng, áp lực kéo dài,…cũng khiến cho bạn gia tăng nguy cơ bị viêm loét dạ dày.

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ? Cấp nào nguy hiểm nhất?

Việc biết được các cấp độ của bệnh viêm loét dạ dày cũng góp phần giúp cho người bệnh dễ dàng tìm kiếm và áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp. Hiện nay, dựa theo nhiều yếu tố mà các chuyên gia đã phân chia thành 3 cấp độ bệnh.

1. Viêm loét dạ dày cấp độ 1

Viêm loét dạ dày cấp độ 1 là tình trạng bệnh nhẹ nhất, đây là hiện tượng mà các lớp niêm mạc đã bắt đầu có dấu hiệu tổn thương, điển hình là vị viêm và sưng. Cấp độ này là giai đoạn khỏi phát của bệnh nên chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cũng như các hoạt động hàng ngày của bệnh nhân.

Nếu có thể nhận biết và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp thì người bệnh hoàn toàn có thể chữa dứt điểm bệnh tình ở giai đoạn này. Thông thường các bệnh nhân bị viêm loét dạ dày cấp độ 1 chỉ cần nhanh chóng thay đổi chế độ sinh hoạt, thiết lập thực đơn ăn uống lành mạnh và giảm bớt các căng thẳng, mệt mỏi trong cuộc sống.

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ?
Viêm loét dạ dày cấp độ 1 là tình trạng bệnh nhẹ nhất, đây là hiện tượng mà các lớp niêm mạc đã bắt đầu có dấu hiệu tổn thương, điển hình là vị viêm và sưng.

Những đối tượng bị viêm loét dạ dày cấp độ 1 thường sẽ xuất hiện các triệu chứng như:

  • Đầy bụng, khó tiêu: Tình trạng này sẽ thường xuyên xuất hiện sau khi bạn ăn no và gây nên cảm giác rất khó chịu. Nếu tình trạng này diễn ra liên tục và thường xuyên sẽ làm cho bệnh nhân mất dần cảm giác thèm ăn, ăn không được ngon miệng khiến cho bệnh tình càng trở nặng.
  • Đau ẩm ỉ vùng trên rốn: Đây được xem là một trong những triệu chứng đặc trưng khi bạn bị mắc các căn bệnh về dạ dày. Những cơn đau có thể xuất hiện sau khi ăn hoặc đột ngột không kiểm soát được. Thông thường, những bệnh nhân bị viêm loét dạ dày thường sẽ đau bụng quanh rốn sau đó lan ra các vùng lân cận, mức độ đau sẽ tăng dần từ âm ủ đến đau dữ dội.
  • Một số triệu chứng khác: Ngoài ra, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bệnh nhân có thể xuất hiện dấu hiệu như ợ chua, buồn nôn, mắc ói,…

2. Viêm loét dạ dày cấp độ 2

Nếu tình trạng viêm loét dạ dày cấp độ 1 không được kiểm soát và ngăn chặn kịp thời sẽ khiến cho bệnh tình chuyển biến nặng hơn và phát triển sang giai đoạn 2. Lúc này các vết loét sẽ xuất hiện nhiều và dày hơn, niêm mạc cũng bị ăn mòn, các triệu chứng của bệnh trở nên rõ rệt.

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ?
Một số triệu chứng mà người bệnh viêm loét dạ dày cấp độ 2

Một số triệu chứng mà người bệnh viêm loét dạ dày cấp độ 2 có thể gặp như:

  • Buồn nôn và nôn: Giai đoạn này các tình trạng viêm loét đã gia tăng khiến cho dạ dạy chịu nhiều tổn thương, các dịch axit cũng tăng dần kích thúc quá trình trào ngược dạ dày làm cho người bệnh thường xuyên có cảm giác buồn nôn và nôn.
  • Đau bụng: Lúc này tình trạng đau bụng xuất hiện với tần suất và mức độ nghiêm trọng. Các cơn đau đến đột ngột và kéo dài âm ỉ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều đến công việc, chất lượng cuộc sống.
  • Đi ngoài ra máu: Đây là triệu chứng khiến cho rất nhiều người lo lắng bởi nó báo hiệu cho bạn biết rằng tình trạng viêm loét ở dạ dày đã phát triển và càng có dấu hiệu nghiêm trọng hơn.

3. Viêm loét dạ dày cấp độ 3

Viêm loét dạ dày cấp độ 3 hay còn gọi là viêm loét dạ dày cấp tính, đây cũng được xem là cấp độ nguy hiểm nhất của bệnh lý này. Lúc này dạ dày đã trong trạng thái bị viêm, loét và sung nặng nề, các chức năng hoạt động bị cản trở. Nếu người bệnh không kịp thời điều trị sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ?
Viêm loét dạ dày cấp độ 3 hay còn gọi là viêm loét dạ dày cấp tính, đây cũng được xem là cấp độ nguy hiểm nhất của bệnh lý này.

Những dấu hiệu nhận biết bệnh nhân đang bị viêm loét dạ dày cấp độ 3:

  • Đau bụng vùng thượng vị (phía trên rốn): Khi bước vào giai đoạn này, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội, có lúc đâu âm ỉ, có lúc đâu quặn từng cơn, bên cạnh đó còn thêm các cơn cồn cồn, nóng rát ở phần bụng. Ngoài ra, cơn đau còn có thể lan ra phía sau lưng, có thêm cảm giác bị tức ngực.
  • Buồn nôn và nôn: Lúc này người bệnh thường xuyên có cảm giác muốn nôn, hoặc có thể nôn hết thức ăn sau khi vừa mới ăn xong. Tình trạng kéo dài sẽ làm cho người bệnh sụt cân, mệt mỏi, nhợt nhạt,..Ngoài ra, một số trường hợp còn kèm theo ợ chua, ợ hơi, đi lỏng, trướng bụng, đầy bụng,…
  • Xuất huyết dạ dày: Đây là tình trạng khá dễ gặp ở những bệnh nhân bị viêm loét dạ dày cấp. Bên cạnh đó, người bệnh sẽ có thêm hiện tượng nôn ra máu tươi, thức ăn không thể dung nạp vào dạ dàu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.

Bài viết trên đây đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc “Viêm loét dạ dày có mấy cấp độ? Cấp nào nguy hiểm nhất?”. Tuy nhiên, để hạn chế và ngăn ngừa tình trạng bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, người bệnh nên chú ý quan tâm đến chế độ ăn uống hàng ngày, thường xuyên rèn luyện sức khỏe bằng các bài tập vận động ngay tại nhà.

Cùng chuyên mục

Có nhiều cách giảm đau dạ dày nhanh chóng mà người bệnh có thể áp dụng

7 cách giảm đau dạ dày hiệu quả nhanh, cấp tốc tại nhà

Đau dạ dày là căn bệnh thường gặp ở người dân Việt Nam, cơn đau thường xuất hiện bất thường. Do đó, người bệnh cần nắm được các biện pháp...

Sữa chua có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe

Bị đau dạ dày có nên ăn sữa chua không ? [Chuyên gia tư vấn]

Bị đau dạ dày có thể ăn sữa chua. Sữa chua có một lượng axit nhất định nhưng axit trong sữa chua rất nhỏ, không thể so sánh được lượng...

Nên làm gì khi bị đau dạ dày? Cách điều trị tại nhà như thế nào?

14 cách chữa đau dạ dày tại nhà đơn giản + nhanh nhất

Dùng gừng, nghệ và mật ong, uống nước giấm táo, dùng nha đam… là các cách chữa đau dạ dày tại nhà đơn giản, hiệu quả. Những mẹo dân gian...

Đau bụng âm ỉ nhiều ngày cảnh báo bệnh gì?

Đau bụng âm ỉ nhiều ngày cảnh báo bệnh nguy hiểm?

Đau bụng âm ỉ nhiều ngày có thể là dấu hiệu của bệnh viêm đại tràng mạn tính, viêm loét dạ dày tá tràng, lao ruột… Đây đều là những...

Nóng rát vùng thượng vị nên uống thì nhanh khỏi?

Nóng rát vùng thượng vị nên uống thuốc gì nhanh khỏi?

Khi bị nóng rát vùng thượng vị, người bệnh có thể uống các loại thuốc kháng acid, thuốc chẹn H2…hoặc áp dụng các bài thuốc Đông y để điều trị....

Đau vùng thượng vị

Đau vùng thượng vị: Nguyên nhân, triệu chứng và chữa trị

Đau vùng thượng vị là một loại bệnh lý phổ biến hiện nay. Tình trạng bệnh kéo dài có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến ung thư. Để hiểu rõ...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Ẩn